Commons:Giấy phép
Trang này cung cấp kiến thức cơ bản, tổng quan và giải thích các quy định bản quyền sao cho dễ hiểu thông qua những ví dụ cụ thể. Đối tượng độc giả của trang này là các thành viên không chuyên về luật, các thành viên chuẩn bị tải tập tin lên và muốn biết rằng hình hay tập tin đa phương tiện của mình có hợp lệ trên Wikimedia Commons hay không. Nếu bạn đang tìm thông tin về cách sử dụng các nội dung trên Commons cho mục đích riêng của mình, xin xem trang Commons:Tái sử dụng các nội dung ngoài phạm vi Wikimedia.
Wikimedia Commons chỉ nhận các nội dung tự do. "Nội dung tự do" ở đây là những hình ảnh và tập tin đa phương tiện không bị giới hạn về mặt bản quyền và cần phải cho phép tái sử dụng bởi tất cả mọi người, vào tất cả mọi thời điểm, cho bất kỳ mục đích gì. Kể cả vậy, cần lưu ý là việc tái sử dụng vẫn có thể có một số giới hạn nhất định không liên quan đến bản quyền, hãy đọc bài giải thích đầy đủ về vấn đề này ở Commons:Non-copyright restrictions, và giấy phép của các tập tin đó có thể đòi hỏi thêm một số yêu cầu đặc biệt. Cũng có những nội dung đã hết hạn bản quyền tại một quốc gia nhưng vẫn còn hiệu lực tại quốc gia khác. Những đề tài này sẽ được giải đáp cụ thể trong bài này. Wikimedia Commons cố gắng bảo đảm rằng nếu tập tin có bất kỳ hạn chế nào thì phải được ghi rõ trên trang mô tả tập tin. Tuy nhiên, ai muốn tái sử dụng nội dung thì người đó có trách nhiệm phải tuân thủ các giấy phép và không vi phạm pháp luật hiện hành.
Wikimedia Commons chỉ chấp nhận các nội dung đa phương tiện
- được phát hành rõ ràng dưới một giấy phép tự do, hoặc
- phải thuộc phạm vi công cộng Hoa Kỳ lẫn quốc gia xuất xứ của tác phẩm.
Wikimedia Commons không chấp nhận các lý do sử dụng hợp lý: xem tại Commons:Sử dụng hợp lý. Các nội dung đa phương tiện được phát hành dưới giấy phép chỉ dành cho mục đích phi thương mại (chẳng hạn như được cấp phép CC BY-NC-SA) cũng không được chấp nhận.
Trang mô tả hình phải ghi rõ giấy phép của hình hoặc nội dung đa phương tiện đó bằng một thẻ quyền. Tất cả các thông tin mà giấy phép đó đòi hỏi phải được ghi trên trang mô tả. Thông tin cung cấp trên trang mô tả hình cần phải giúp người dùng xác định được tình trạng giấy phép của nó. Tốt nhất là bạn nên điền đầy đủ thông tin ngay tại mẫu tải tập tin lên lúc tải hình lên.
Nếu bạn là người giữ bản quyền của một hình nào đó và muốn xác nhận cấp phép, xin hãy sử dụng các bản mẫu thư điện tử và gửi về cho nhóm VRT của chúng tôi.
Giấy phép hợp lệ
Giấy phép bản quyền là sự cho phép chính thức trong đó tuyên bố ai có thể sử dụng một tác phẩm có bản quyền và họ có thể sử dụng nó như thế nào. Chỉ có người giữ bản quyền tác phẩm mới có quyền cấp phép, thường thì đó là tác giả (nhiếp ảnh gia, hoạ sĩ hay những nghề nghiệp tương tự).
Mọi tư liệu có bản quyền trên Commons (không thuộc phạm vi công cộng) phải được cấp giấy phép tự do. Giấy phép này phải cho phép bất kỳ ai cũng có thể được sử dụng tư liệu ấy cho bất kỳ mục đích nào. Một khi đã cấp thì chủ sở hữu bản quyền không được rút lại nữa. Xin lưu ý rằng chỉ ghi "bất kỳ ai cũng có thể tự do sử dụng tư liệu này", "khi tái sử dụng chỉ cần ghi công" hoặc những câu cấp phép tương tự là chưa đủ. Cụ thể hơn, giấy phép đó phải thoả mãn các điều kiện sau:
- Phải cho phép tái xuất bản và phân phối.
- Phải cho phép xuất bản các tác phẩm phái sinh.
- Phải cho phép sử dụng tác phẩm cho mục đích thương mại.
- Giấy phép đó phải vô thời hạn và không thể rút lại.
- Có thể yêu cầu ghi công các tác giả/người đóng góp cho tác phẩm.
- Có thể yêu cầu xuất bản các tác phẩm phái sinh với cùng loại giấy phép.
- Với phân phối kỹ thuật số, có thể yêu cầu sử dụng các định dạng tập tin mở không chứa các kỹ thuật quản lý bản quyền kỹ thuật số (DRM).
Đôi khi, các tác giả phát hành bản chất lượng thấp hoặc có độ phân giải thấp hơn của một bức ảnh hoặc một đoạn video với giấy phép tự do, còn bản chất lượng cao hơn được phát hành với một giấy phép khác khắt khe hơn. Hiện vẫn chưa rõ là phân biệt như vậy có khả thi về mặt luật pháp hay không, nhưng chính sách của Commons là tôn trọng quyết định của người sở hữu bản quyền, do đó chúng tôi chỉ lưu trữ phiên bản có chất lượng thấp mà thôi.
Không được áp dụng các giới hạn dưới đây với hình ảnh và các tập tin đa phương tiện khác lưu trữ tại Commons:
- Chỉ được sử dụng bởi Wikimedia.
- Chỉ sử dụng cho mục đích phi thương mại/giáo dục/biên tập.
- Chỉ sử dụng dưới tuyên bố sử dụng hợp lý.
- Bắt buộc (chứ không phải yêu cầu) phải thông báo với người sáng tạo ra tác phẩm khi sử dụng cho mọi hoặc một số mục đích.
Ví dụ, những loại tập tin dưới đây nhìn chung là không được phép:
- Ảnh chụp màn hình các phần mềm mà bản thân phần mềm ấy không được phát hành với một giấy phép tự do. Tuy nhiên, ảnh chụp màn hình các phần mềm được phát hành dưới giấy phép GPL hoặc các giấy phép phần mềm tự do tương tự thì được. Xem Commons:Screenshots.
- Ảnh chụp màn hình TV/đĩa DVD/trò chơi điện tử. Xem Commons:Screenshots.
- Bản scan hoặc các ảnh chụp/tái tạo lại các tác phẩm nghệ thuật có bản quyền, đặc biệt là bìa sách, bìa album/đĩa CD, v.v... Xem Commons:Derivative works.
- Biểu tượng, biểu trưng (logo) có bản quyền, v.v... (đừng nhầm với các thương hiệu.)
- Mô hình, khẩu trang, đồ chơi, và các vật dụng khác có chứa một tác phẩm có bản quyền, chẳng hạn như một nhân vật hoạt hình hoặc nhân vật điện ảnh (chứ không phải chỉ là một diễn viên cụ thể, không quan trọng họ đang trong vai diễn nào). Xem Commons:Derivative works.
Commons cũng cho phép tải lên các tác phẩm không được bảo hộ bản quyền (tức là các tác phẩm thuộc phạm vi công cộng). Xin hãy đọc đề mục nói về phạm vi công cộng bên dưới.
Hãy đọc Commons:Licensing/Justifications/vi để nghe giải thích cho hiệu lực pháp lý của quy định cấp phép này.
Nhiều giấy phép
Bạn có thể tùy thích cấp nhiều giấy phép cho một tập tin miễn là một giấy phép trong số đó phải thỏa các điều kiện về giấy phép tự do (như đã ghi ở trên). Ví dụ, bạn có thể cấp phép Creative Commons Attribution-ShareAlike lẫn Attribution-NonCommercial đồng thời. Khi đó, ai muốn dùng tập tin đó để tạo tác phẩm phái sinh thì tuân theo theo giấy phép ShareAlike, ai không có nhu cầu thì có thể tuân theo giấy phép NonCommercial. Nhưng những người tuân theo cách thứ hai sẽ không thể đăng tác phẩm phái sinh của mình lên Commons, vì giấy phép Attribution-NonCommercial không đủ tự do để được up lên Commons.
Hãy đọc bài hướng dẫn đầy đủ ở Commons:Multi-licensing.
Giấy phép phổ biến
Dưới đây là một số giấy phép phổ biến trên Commons:
- Giấy phép Creative Commons Attribution/Share-Alike
- GNU General Public License (GPL) / GNU Lesser General Public License (LGPL)
- Giấy phép Free Art License/Licence Art Libre (FAL/LAL)
- Open Data Commons, for freely licensed databases where the contents are also free or available under a free license or cannot be separated from the database [1].
Ký hiệu và tên các giấy phép Creative Commons | Viết tắt và các phiên bản | OK? | Ghi chú |
---|---|---|---|
Phạm vi công cộng | CC Public Domain Mark 1.0 | Thường là OK | Hình mang giấy phép này thường là hình Flickr. Phía dưới có một mục giải thích kỹ hơn về khái niệm phạm vi công cộng. |
Phạm vi công cộng Zero, "No Rights Reserved" (không bảo lưu quyền nào) | CC0 | OK | |
Attribution (ghi công) | CC-BY (1.0 2.0 2.5 3.0 4.0) | OK | |
Attribution-ShareAlike (ghi công và chia sẻ tương tự) | CC-BY-SA (1.0 2.0 2.5 3.0 4.0) | OK | |
Attribution-NonCommercial (ghi công và không dùng cho mục đích thương mại) | CC-BY-NC (1.0 2.0 2.5 3.0 4.0) | Không OK | |
Attribution-NonCommercial-NoDerivs (ghi công, không dùng cho mục đích thương mại và không tạo ra tác phẩm phái sinh) | CC-BY-NC-ND (1.0 2.0 2.5 3.0 4.0) | Không OK | |
Attribution-NonCommercial-ShareAlike (ghi công, không dùng cho mục đích thương mại và chia sẻ tương tự) | CC-BY-NC-SA (1.0 2.0 2.5 3.0 4.0) | Không OK | |
Attribution-NoDerivs (ghi công, không tạo ra tác phẩm phái sinh) | CC-BY-ND (1.0 2.0 2.5 3.0 4.0) | Không OK | |
Notes on the symbols | |||
|
- Như đã nói ở trên, tác phẩm thuộc phạm vi công cộng (PVCC) là hợp lệ (xem giải thích đầy đủ ở bên dưới).
Xem trang Commons:Copyright tags để xem thêm về các loại giấy phép khác.
Giấy phép không hợp lệ
Works which are not available under a license which meets the Definition of Free Cultural Works are explicitly not allowed. See the Wikimedia Foundation board resolution on licensing for more information.
Some examples of licensing statuses commonly found on the Internet, but forbidden on Commons, include:
- Creative Commons Non-Commercial Only (-NC) licenses
- Creative Commons No-Derivatives (-ND) licenses
- Unlicensed material usable only under fair use, fair dealing, or other similar legal exceptions (see below for the reasons)
- GNU Free Documentation License (GFDL), under certain conditions (see below)
Non-permitted licenses may only be used on Commons if the work is multi-licensed under at least one permitted license.
If an image is not OK, consider asking the author to release their work under a free license such as CC-BY (Creative Commons Attribution license), or CC-BY-SA (Creative Commons Attribution Share Alike).
GNU Free Documentation License
The GNU Free Documentation License (GFDL) is not practical for most content, especially for printed media, because it requires that they be published along with the full text of the license. Thus, it is preferable to publish the work with a dual license, adding to the GFDL a license that permits use of the photo or text easily; a Creative Commons license, for example. Also, do not use the GPL and LGPL licenses as the only license for your own works if it can be avoided, as they are not really suitable for anything but software.
GFDL is not permitted as the only acceptable license where all of the following are true:
- The content was licensed on or after 15 October 2018. The licensing date is considered, not the creation or upload date.
- The content is primarily a photograph, painting, drawing, audio or video.
- The content is not a software logo, diagram or screenshot that is extracted from a GFDL software manual.
Thông tin cấp phép
All description pages on Commons must indicate clearly under which license the materials were published, and must contain the information required by the license (author, etc.) and should also contain information sufficient for others to verify the license status even when not required by the license itself or by copyright laws.
Specifically, the following information must be given on the description page, regardless if the license requires it or not:
- The License that applies to the material. This must be done using a copyright tag.
- The Source of the material. If the uploader is the author, this should be stated explicitly. (e.g. "Created by uploader", "Self-made", "Own work", etc.) Otherwise, please include a web link or a complete citation if possible. Note: Things like "Transferred from Wikipedia" are generally not considered a valid source unless that is where it was originally published. The primary source should be provided.
- The Author/Creator of the image or media file. For media that are considered to be in the public domain because the copyright has expired, the date of death of the author may also be crucial (see the section about public domain material below). A generic license template which implies that the uploader is the copyright holder (e.g. {{PD-self}}) is no substitution for this requirement. The only exceptions to this is if the author wishes to remain anonymous or in certain cases where the author is unknown but enough information exists to show the work is truly in the public domain (such as the date of creation/publication).
Of less importance, but should always be provided if possible:
- The Description of the image or media file. What is it of? How was it created?
- The Date and place of creation. For media that are considered to be in the public domain because the copyright has expired, the date of creation may be crucial (see the section about public domain material below).
These points of the description can be done at best using the Information template. For usage of this template see Commons:First steps/Quality and description.
Phạm vi cấp phép
In some cases, a document (media file) may have multiple aspects that can and have to be licensed: Every person that contributed a critical part of the work has rights to the results, and all have to make their contribution available under a free license—see derivative work. However, the distinctions are unclear and may differ from country to country. Here are a few examples to clarify:
- For a music recording, the following aspects must be taken into account, and each must be under a free license (or in the public domain):
- The score of the music (rights by the composer)
- The lyrics of the song (rights by the writer)
- The performance (rights by the performers)
- The recording (rights by the technical personnel / recording company)
- For a picture of artwork (also book covers and the like), it is similar:
- The creator of the original artwork has rights to any reproductions and derivative work.
- The photographer has rights to the image, if it is not a plain reproduction of the original.
- For a picture of a building, note that the architect may hold some rights if distinct architectural features are shown, but see also Commons:Freedom of panorama.
This is often problematic, if the artwork is not the primary content of the image or is not clearly recognizable: in that case, usually only the creator of the resulting picture (recording, etc.) holds a copyright. For instance, when taking a photograph of a group of people in a museum, the photo may also show some paintings on the walls. In that case the copyright of those paintings does not have to be taken into account. The distinction however is not very clear. The Commons:De minimis policy has more information about this concept.
Note that the license for all aspects has to be determined and mentioned explicitly. Also note that most reproductions do not allow the person doing the reproduction to claim a new copyright; the creator of a digital image / reproduction of a picture owns no new copyright to the resulting digital image. The only relevant copyright is that of the original picture. This also applies to Screenshots.
Phạm vi công cộng
Những nội dung thuộc phạm vi công cộng (PVCC) hay thuộc về công chúng là những nội dung được cấp giấy phép giống như CC-0, các tác phẩm không mang tính sáng tạo, các sắc lệnh thuộc PVCC... Một số chính phủ (bao gồm chính phủ liên bang Hoa Kỳ, chính phủ tiểu bang California và Florida) phát hành nhiều tác phẩm vào PVCC, trong đó bao gồm đa số các tài liệu công cộng của chính phủ. Trang hướng dẫn về tài liệu PVCC của Wikipedia tiếng Anh có giải thích kỹ hơn về vấn đề này.
Commons nhận những nội dung thuộc phạm vi công cộng. Tức là, những nội dung như các ví dụ ở trên, những thứ không thể bảo hộ bản quyền hay những thứ đã hết hạn bản quyền. Rắc rối nằm ở chỗ là mỗi quốc gia sẽ có luật bản quyền khác nhau và quy định về thời hạn bảo hộ bản quyền khác nhau. Do đó, có một vài trường hợp một tác phẩm đã thuộc PVCC nước này nhưng lại vẫn còn hạn bản quyền ở nước kia. Trên bình diện quốc tế, Công ước Berne là một thỏa thuận quốc tế về luật bản quyền và đưa ra một số tiêu chuẩn tối thiểu buộc các nước thành viên của nó phải tuân theo. Nhưng ngoài các chuẩn tối thiểu đó ra thì các nước được tự do đề ra luật riêng của mình. Nguyên tắc chung thường dùng là nếu tác giả đã mất được hơn 70 năm rồi thì tác phẩm của họ đã thuộc PVCC tại quốc gia của họ và tại quốc gia xuất bản tác phẩm đó lần đầu. Đối với các tác phẩm khuyết danh, vô danh, cộng tác (chẳng hạn bách khoa từ điển toàn thư), thì hạn bản quyền là 70 năm từ ngày xuất bản đầu tiên. Nếu sau khi đã nghiên cứu kỹ càng mà vẫn không tìm ra được tên tác giả, thì có thể cho rằng hạn bản quyền là 120 năm sau ngày tạo ra (đọc {{PD-old-assumed}} để biết thêm chi tiết).
Tuy ở trên nói hạn bản quyền thường là 70 năm và thời hạn này đúng ở nhiều quốc gia, vẫn có một số ngoại lệ. Ngoại lệ nổi bật nhất là Hoa Kỳ. Luật bản quyền Hoa Kỳ khá phức tạp:
- Mọi tác phẩm xuất bản trước năm 1927 giờ đây đều đã thuộc PVCC.
- For works first published before 1964, copyright lasts 28 years after publication, and is therefore currently expired unless the owner filed for renewal during the window between 27 and 28 years after publication.
If renewed during that window, copyright lasts until 95 years after first publication.
The large majority of works published before 1964 have passed into the public domain, but it is imperative to determine that copyright was not renewed. (The US Copyright Office online catalog can be used to search for renewals in 1978 or later—useful for works published in 1951 through 1963; Google has scans of the paper catalog including works registered from 1923 up to 1978).
- Với những tác phẩm xuất bản trước 1978: bản quyền có hạn là 95 năm sau lần xuất bản đầu tiên.
However, the year and location of publication is essential. In several countries, material published before a certain year is in the public domain. In the U.S. this date is January 1, 1927. In some countries, all government-published material is public domain, while in others governments claim some copyright (see Commons:Copyright rules by territory).
In the US, the copyright situation for sound recordings (including those published before 1927) is a special case. Under Title II of the Music Modernization Act, recordings that were first fixed prior to February 15, 1972 are copyrighted for a period of time under US federal copyright that depends on when the recording was first published. This federal copyright applies regardless of any formalities (copyright notice, registration, and/or renewal.) The specific copyright term lengths are as follows:
- Recordings that were first published prior to 1923 entered the public domain on January 1, 2022.
- Recordings that were first published between 1923 and 1946 are copyrighted for a period of 100 years after first publication.
- Recordings that were first published between 1947 and 1956 are copyrighted for a period of 110 years after first publication.
- Recordings that were published after 1956 and first fixed prior to February 15, 1972 will enter the public domain on February 15, 2067.
Sound recordings that were first fixed on or after February 15, 1972 are subject to the same US copyright law term lengths and provisions as other works.
In some jurisdictions (like the United States), one can also explicitly donate work one has created oneself to the public domain. In other places (like the European Union) this is technically not possible; instead, one can grant the right to use the picture freely with, for example, the Creative Commons Zero Waiver, which waives all rights granted by copyright, but the waiver might not be legally binding in the full extent of what is normally understood as “public domain” (e.g. regarding authors' moral rights).
The Hirtle chart is a tool for helping to determine if something is in the public domain in the United States. Commons:International copyright quick reference guide helps to determine if a work first published outside the United States can be uploaded.
Interaction of US and non-US copyright law
Commons is an international project, but its servers are located in the U.S., and its content should be maximally reusable. Uploads of non-U.S. works are normally allowed only if the work is either in the public domain or covered by a valid free license in both the U.S. and the country of origin of the work. The "country of origin" of a work is generally the country where the work was first published.[1]
When uploading material from a country outside the U.S., the copyright laws of that country and the U.S. normally apply. If material that has been saved from a third-party website is uploaded to Commons, the copyright laws of the U.S., the country of residence of the uploader, and the country of location of the web servers of the website apply. Thus, any licence to use the material should apply in all relevant jurisdictions; if the material is in the public domain, it must normally be in the public domain in all these jurisdictions (plus in the country of origin of the work) for it to be allowable on Commons.
For example, if a person in the UK uploads a picture that has been saved off a French website to the Commons server, the uploader must be covered by UK, French and US copyright law. For that person to upload that photograph to Commons, the photograph must be public domain in France, the UK and the US, or there must be an acceptable copyright license for the photograph that covers the UK, US and France.
Exception: Faithful reproductions of two-dimensional works of art, such as paintings, which are in the public domain are an exception to this rule. In July 2008, following a statement clarifying WMF policy, Commons voted to the effect that all such photographs are accepted as public domain regardless of country of origin, and tagged with a warning. For details, see Commons:When to use the PD-Art tag.
Đạo luật Thỏa thuận Vòng đàm phán Uruguay
- Bài chi tiết: Commons:URAA-restored copyrights (tiếng Anh)
Đạo luật Thỏa thuận Vòng đàm phán Uruguay (viết tắt URAA) là luật cho phép Hoa Kỳ khôi phục bản quyền của những tác phẩm nước ngoài trên lãnh thổ Hoa Kỳ miễn là nó vẫn còn hạn bản quyền tại quốc gia xuất xứ vào ngày URAA. Đó là ngày 1 tháng 1 năm 1996 đối với nhiều nước và là ngày 23 tháng 12 năm 1998 đối với Việt Nam. Kể từ khi có thỏa thuận này, nhiều tác phẩm bỗng dưng được bảo hộ bản quyền tại Hoa Kỳ dẫu cho trước kia chúng đã thuộc về PVCC.
Bạn cũng có thể đọc bài Wikipedia:Bản quyền không phải của Hoa Kỳ (tiếng Anh).
Đạo luật này từng được đem ra tòa tranh tụng để xem xét tính hợp hiến pháp của nó. Ban đầu, Commons cho phép mọi người up hình mà không cần quan tâm đến URAA. Nhưng Tòa án Tối cao Hoa Kỳ đã tán thành đạo luật này trong vụ kiện Golan v. Holder (tiếng Anh). Sau khi thảo luận, cộng đồng Commons chốt rằng sẽ không xóa hàng loạt hình mà sẽ kiểm tra từng cái một. Cộng đồng cũng thảo luận thêm để tìm ra cách rà soát hình tốt nhất, và đã lập nên Commons:WikiProject Public Domain.
Bạn hãy treo biển {{Not-PD-US-URAA}} cho những tập tin nào liên quan đến URAA, chẳng hạn như những tập tin không thỏa tiêu chí PVCC Hoa Kỳ chỉ vì URAA.
Những tập tin đem ra đề nghị xóa vì URAA cần được xem xét kỹ lưỡng, cần xem xét tình trạng bản quyền của nó ở cả Hoa Kỳ lẫn nước sở tại. Nếu chỉ cho rằng URAA có hiệu lực với tập tin đó thì không đủ cơ sở để xóa. Nếu sau khi đã xem xét tình trạng bản quyền và nhận thấy rằng có đủ cơ sở để nghi ngờ tính tự do của tập tin theo luật Hoa Kỳ hay luật sở tại, thì phải xóa tập tin đó theo nguyên tắc cẩn trọng của Commons.
PD 1.0 and Flickr
The Creative Commons Public Domain 1.0 mark (PDM) is often applied to images on photography websites such as Flickr.com, and is not a license. Despite this, the community found that when a user applies PDM to their own work, they are releasing their work to be in the public domain, and these works are believed to be freely licensed. For further information, see Accept files published by the copyright holder with a Public Domain Mark.
Sử dụng hợp lý (fair use)
Wikimedia Commons không nhận các nội dung thuộc diện sử dụng hợp lý. Hãy đọc quy định đầy đủ tại Commons:Fair use.
Tác phẩm phái sinh
Bạn muốn có hình Chuột Mickey nhưng không thể cứ scan là được. Thế là bạn nghĩ đến việc chụp lại mô hình Mickey rồi up ảnh lên. Nhưng thật ra như vậy không hợp lệ, tại vì bức ảnh của bạn là một tác phẩm phái sinh dựa trên tác phẩm gốc là mô hình Chuột Mickey đó. Để đăng ảnh, bạn cần có sự đồng ý, cho phép của người tạo ra mô hình.
The US Copyright Act of 1976, Section 101, says: "A derivative work is a work based upon one or more preexisting works, such as a translation, musical arrangement, dramatization, fictionalization, motion picture version, sound recording, art reproduction, abridgment, condensation, or any other form in which a work may be recast, transformed, or adapted. A work consisting of editorial revisions, annotations, elaborations, or other modifications which, as a whole, represent an original work of authorship, is a “derivative work”." A photograph of a copyrighted item is considered a derivative work in US jurisdiction. US Copyright Act of 1976, Section 106: "(...) The owner of copyright under this title has the exclusive rights to do and to authorize any of the following: (...) (2) to prepare derivative works based upon the copyrighted work;"
Do đó, các tác phẩm phái sinh "không có thẩm quyền", chẳng hạn như hình chụp các mô hình, đồ chơi, phần mềm, sách báo,... bản quyền cần được xóa hết.
Hãy đọc hướng dẫn đầy đủ ở Commons:Derivative works (tiếng Anh).
Exception: So-called useful articles - objects with an intrinsic utilitarian function, even if commercial designs, are not subject to copyright protection in the US. Consequently, images thereof are not derivative works under US law. For details and applicability of this exception, see the Supreme Court’s decision in Mazer v. Stein, and {{Useful-object-US}}.
Thiết kế đơn giản
Regarding trademarks (see also Commons:Copyright rules by subject matter: Trademarks): Most commercial items and products are protected by intellectual property laws in one way or another, but copyright is only one such protection. It is important to make the distinction between copyright, trademarks, and patents. Wikimedia Commons generally only enforces copyright restrictions, for these reasons:
- Almost anything can be trademarked, and it wouldn't make sense to forbid everything.
- Trademarks and industrial designs restrictions are pertinent to industrial reproduction, but photographs of such items can otherwise be freely reproduced.
→ For these reasons Commons accepts any trademark whose copyright has expired. Moreover, Commons accepts images of text in a general typeface and of simple geometric shapes, even if it happens to be a recent trademarked logo, on the grounds that such an image is not sufficiently creative to attract copyright protection.[2] Such images should be tagged with {{PD-ineligible}} or one of the list of more specific tags for this kind of works (e.g. {{PD-textlogo}} for simple logos).
Raster renderings (i.e. PNG images) of uncopyrighted simple designs can themselves be regarded as being uncopyrighted. For vector images (i.e. SVG files) of uncopyrighted simple designs, the question as to whether the vector representation has its own copyright is less clear; see the English Wikipedia copyright information about fonts and the {{PD-textlogo}} talk page for more information.
It is often very difficult to determine whether a design is protected by copyright or not, and images of these sorts are frequently nominated for deletion, with various results. See Commons:Threshold of originality and/or “Threshold of originality” (in Wikipedia) for some guidance.
Font chữ
The raster rendering of a font (or typeface) is not subject to copyright in the U.S., and therefore is in the public domain. It may be copyrighted in other countries (see intellectual property of typefaces on Wikipedia). You should use {{PD-font}} in this case.
Quy tắc bản quyền
Some guidance on applicable copyright rules can be found at
- Commons:Copyright rules by territory
- Commons:Copyright rules by subject matter (formerly "Commons:Image casebook")
See also
Đọc thêm
Ghi chú
- ↑ In cases where a work is simultaneously published in multiple countries, the "country of origin" is the country which grants the shortest term of copyright protection, per the Berne Convention.
- ↑ See Ets-Hokin v. Skyy Spirits Inc where it was decided that the SKYY vodka bottle and logo were not copyrightable
Liên kết ngoài
Tuyển tập các bộ luật:
- UNESCO collection of copyright laws.
- WIPO Lex.
- CERLALC: Copyright laws of Latin America, the Caribbean states, and Spain and Portugal.
- CIPR: Copyright laws of the CIS nations and the three Baltic states.
- ECAP: Copyright laws of ASEAN countries.
- EuroMed Audiovisual II EU programme; has recent copyright laws of some mediterranean states (from Morocco to Turkey).
Các hiệp ước, công ước về bản quyền:
- Công ước Berne.
- WIPO Copyright treaty.
- EU Council Directive 93/98/EEC on the harmonization of copyright terms in the EU.
Khác:
- Circular 38a: International Copyright Relations of the United States, from the U.S. Copyright Office. (A bit dated, some countries are missing.)
- Circular 38b: Highlights of Copyright Amendments Contained in the URAA, from the U.S. Copyright Office.
- 17 USC 104A: Copyright restorations in the U.S. due to the URAA
- Copyright in the USA